Chủ Nhật, 2 tháng 4, 2017

Mình lướt qua trang của Huỳnh Thục Vy, thấy Vy viết một số vấn đề, nghe qua thấy ngứa tai quá nên viết đại mấy câu này nhé: Khi tìm hiểu trên mạng, một số người đã tặng cho Vy một cái tên thật dễ thương và hợp tình, hợp lý, mỹ miều :"Con điếm chính trị", nghe qua cũng tội cho Vy, bởi là người được Đảng, Nhà nước và nhân dân cho ăn học đến nơi đến chốn như vậy mà lại phải nhận một cái tên chẳng mấy hay ho cho lắm "Con điếm" cũng ngang hàng với mấy ả hay buôn hương, bán phấn nơi đầu đường xó chợ khi đêm đen đến. Tuy nhiên, khi nhìn kỹ có lẽ nếu Vy ra đường làm điếm thật chắc cũng đầy những tên du côn đầu đường xó chợ ôm ấp đấy em ạ. Nhưng thấy hơi uổng cho em là ngoài biệt danh trìu mến mà mọi người đã ban tặng cho em "Con điếm", thì anh thấy em còn bị mù nữa. Mù về kiến thức, mù chữ và mù cả lương tâm. Người xưa thường dạy "làm đĩ ba phương để một phương lấy chồng"; sao em không giữ phương nào vậy Vy? khi nghe em phân tích về nào là "tăng giá, nào là in tiền..." anh thấy em chẳng có một chút kiến thức nào về kinh tế, sao em cứ rống lên nghe tựa như heo chọc tiết vậy? anh nói em bị mù là thế đó,
SỰ THẬT VỀ BÙI THỊ MINH HẰNG
Bùi Thị Minh Hằng thực chất là con người như thế nào? Sau khi đọc xong những thông tin dưới đây, câu hỏi trên sẽ được trả lời.
Theo “trích ngang”, Hằng đã từng có tiền án, tiền sự, cụ thể: Năm 1993: Vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xử phạt 9 tháng tù treo, 12 tháng thử thách. Ngày 29/11/1996, CA tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố vụ án HS về tội cưỡng đoạt tài sản, ngày 19/3/1997 xử phạt hành chính Bùi Thị Minh Hằng 400.000 đồng về hành vi cưỡng đoạt tài sản, đến 29/3/1997, đình chỉ điều tra vụ án hình sự.
Những hành vi dẫn đến việc Bùi Thị Minh Hằng được đưa đi cơ sở giáo dục cũng rõ ràng: Năm 2011 đã 3 lần bị tạm giam vì hành vi gây rối trật tự công cộng. Cụ thể, ngày 2/8/2011 Bùi Thị Minh Hằng có mặt tại phiên tòa xét xử phúc thẩm Cù Huy Hà Vũ, với vai trò kích động một số người có mặt tại phiên tòa gây mất trật tự công cộng; mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn cố tình vi phạm. Các lực lượng làm nhiệm vụ đưa Hằng về trụ sở công an quận Hoàn Kiếm để lập biên bản, ghi lời khai, ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức cảnh cáo về hành vi gây rối trật tự ở nơi công cộng đối với Bùi Thị Minh Hằng.
Ngày 18/8/2011, UBND TP Hà Nội đã có Thông báo về công tác đảm bảo an ninh trật tự, yêu cầu chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, tập trung đông người trái pháp luật trên địa bàn thành phố, nhưng ngày 21/8/2011, Bùi Thị Minh Hằng vẫn tiếp tục cùng một số người tụ tập gây mất trật tự công cộng tại khu vực trước tượng đài Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm. Mặc dù, được lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo ANTT kiên trì tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và vận động, nhưng Bùi Thị Minh Hằng cố tình vi phạm, buộc lực lượng công an phải cưỡng chế đưa về Đồn công an số 1 Mỹ Đình, sau đó chuyển tới công an quận Hoàn Kiếm lập hồ sơ, ra quyết định xử lý hành chính theo thẩm quyền đối với Bùi Thị Minh Hằng về hành vi gây rối trật tự công cộng theo điều 7, Nghị định 73/CP.
Ngày 16/10/2011, Bùi Thị Minh Hằng cùng 17 người khác tụ tập trước cổng Đền Ngọc Sơn - Hoàn Kiếm, có hành vi phát tán khẩu hiệu gây mất trật tự công cộng. Lực lượng làm nhiệm vụ đã vận động họ dừng ngay các hành vi trên nhưng Hằng không chấp hành. Khi bị xử lý, Hằng đã la hét, lăn ra vỉa hè ăn vạ, chửi bới, lăng mạ lực lượng làm nhiệm vụ…
Thiết tưởng, những ai còn nhầm tưởng về Bùi Thị Minh Hằng cũng cần biết thêm cách ứng xử "văn hóa" của nhân vật này trong gia đình. Bà con tại thị xã Sơn Tây cho biết, sau khi nghe tin mẹ đẻ cùng các chị em gái bán nhà, năm 2008, Bùi Thị Minh Hằng về thị xã Sơn Tây, nhiều lần đến Phòng tiếp dân của UBND thị xã tố cáo mẹ đẻ và các chị em gái làm hồ sơ giả để bán nhà 15 Đốc Ngữ - Lê Lợi - Sơn Tây. Thực tế, mẹ đẻ Hằng đã bán nhà có chữ ký của 3 người con gái là Bùi Thị Phương Nga, Bùi Thị Minh Hiền, Bùi Thị Thanh Hà, đồng thời giữ lại 130 triệu đồng phần thừa kế của Hằng gửi ngân hàng và Hằng đã nhận đủ số tiền này. Tuy nhiên, từ tháng 4/2009 Hằng thường xuyên về nhà mẹ đẻ để tranh chấp với các chị em và cho rằng gia đình giả mạo chữ ký của Hằng, sau đó Hằng tiếp tục viết đơn kiện UBND thị xã Sơn Tây bao che cho việc bán đất của gia đình.
Ngày 9/4/2009, Hằng lại về chửi bới, gây sự với mẹ đẻ và các em gái, mang bàn thờ của bố đẻ đặt ở vỉa hè trước cửa 15 Đốc Ngữ, phường Lê Lợi, Sơn Tây. CA phường Lê Lợi nhắc nhở lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng, nhưng Bùi Thị Minh Hằng không ký biên bản.
Ngày 23/7/2011, mẹ đẻ của Bùi Thị Minh Hằng là bà Phạm Thị Hoán và các chị em gái của Hằng đã có đơn tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của Hằng và cho rằng, Hằng là kẻ bất trung, bất hiếu, bất nghĩa; đồng thời đề nghị các cơ quan pháp luật nghiêm khắc xử lý để giữ yên gia đạo…
Rõ ràng, với những hành động và vi phạm kể trên, có thể khẳng định rằng, việc ai đó cố công "tôn vinh", "đánh bóng” cho những hành động quá khích của Bùi Thị Minh Hằng là quá hồ đồ, thậm chí là với mưu đồ xấu, và quyết định đưa Bùi Thị Minh Hằng vào cơ sở giáo dục là hoàn toàn cần thiết

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016

Người buôn gió và Kami – những kẻ bồi bút vô lương

Nghe Kami (biệt danh của An Chiến) bóc trần bộ mặt thật của Người buôn gió (Bùi Thanh Hiếu) trong việc tung tin về Trịnh Xuân Thanh khi trốn ở nước ngoài trong một loạt bài viết đã làm cho nhà dân chủ cuội Kami “lộn tiết” bóc mẽ và cuộc cãi vã bắt đầu như một cuộc chiến giữa những nhà đấu tranh dân chủ.
         Tuyển tập các bài viết của Bùi Thanh Hiếu (bogger Người buôn gió) được sản xuất ra đều đặn mỗi ngày 1 bài và các lều báo dân chủ cuội đăng tải lên trang nhất như là một phần quan trọng để chiếm lượng độc giả cũng như phần nội dung chủ chốt của làng dân chủ cuội truyền tin. Các trang như Tiến bộ, trang của Hội nhà báo độc lập, Tin tức hàng ngày, VOA, blog Dân làm báo, .. luôn “hóng” bài viết từ Bùi Thanh Hiếu như một phần không thể thiếu trong chuyên mục “đấu tranh chống lại chế độ, chống lại chính quyền Nhân dân” của Nhà nước Việt Nam. Lúc ấy, Người buôn gió thực sự quan trọng đến mức mà các lều báo này đặt bài ca tụng “hắn” như những anh hùng của cuộc chiến thông tin mạng, anh hùng trong cuộc chiến chống lại Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Bài viết đấu tố của Kami và tin nhắn phản pháo của Người buôn gió
Ấy vậy, khi Kami xuất hiện với những bài viết theo thuyết âm mưu, với cách viết khoét sâu vào đời tư, sự nghiệp, cuộc sống riêng của đội ngũ cán bộ cao cấp của Việt Nam thì lúc này các lều báo trên bắt đầu chuyển hướng trọng dụng “Kami” hơn Người buôn gió. Sự chuyển hướng rất kịp thời bởi thời điểm Kami xuất hiện thì cũng là lúc Người buồn gió cũng hết cách khai thác về Trịnh Xuân Thanh và mặt khác, những thông tin Người buôn gió đưa ra mang tính “lấp lửng”, “nừa vời” nên độc giả cũng nhàm chán.
Phải chăng, Kami đang là cộng tác viên số 1 của các lều báo dân chủ cuội ? Có thể khẳng định điều này bởi những bài viết Kami viết ra dưới dạng thuyết âm mưu sẽ có phần “rõ ràng hơn”, “mạch lạc hơn” và chiếm được độc giả hơn. Điều này làm cho Kami có vẻ như “tự đắc” và để thể hiện sự cao tay của mình Kami sẵn sàng tung bài viết vạch mặt Người buôn gió tung tin vịt, chém gió, kiếm tiền, thậm chí còn coi Bùi Thanh Hiếu như một kẻ lưu manh đốn mạt, cơ hội, một nhà báo rởm. Tất nhiên, bài viết của Kami phải do các lều báo đăng tải và đã làm cho Người buôn gió phải nổi giận mà bình luận rằng: “…Ha ha, anh mày lưu manh, anh mày cơ hội, anh mày chém gió đấy thì đã sao. Bao giờ bài viết chỉ có vài chục mống đọc hay like như chúng mày thì anh mới bỏ nhé….“.
Giữa hai nhà đấu tranh trong làng dân chủ cuội, một người theo trường phái của thuyết âm mưu (Kami) còn một người chuyên tung tin đồn thổi nếu xét về bản chất thì cùng một ruộc như nhau: Đều tung tin đồn thất thiệt nhằm lăng mạ, hạ bệ hay xúc phạm danh dự nhân phẩm của các cán bộ cao cấp của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét về hình thức thì “giọng văn” của Kami cao tay hơn nhiều Người buôn gió mặc dù trước đây khi viết bài về Trịnh Xuân Thanh-hiếu cũng từng tự vỗ ngực cho rằng mình là một nhà báo chuyên nghiệp.
Việc đả kích nhau giữa hai nhân vật tự xưng nhà báo chuyên nghiệp trên mặt các lều báo dân chủ thực chất là gì ? Theo chúng tôi, mục đích cuối cùng của Kami và Người buôn gió vẫn chỉ là chuyện cơm áo, gạo tiền. Vì sao, Người buôn gió lại nhắc đến số lượng người đọc và số lượng người like ? và tỏ ý xem thường bài viết của Kami không có đông người đọc, người like như hắn là câu chuyện của những kẻ “bồi bút” như nhau. Điều làm chúng tôi ngạc nhiên là giữa Kami và Người buôn gió đều là những kẻ chuyên “nặn tin xuyên tạc, vu khống” lại quay sang đấu tố và mắng nhiếc nhau thậm tệ đến vậy ?
Có lẽ, Kami lúc này cũng hết chuyện để nặn sau loạt bài do chính Kami suy diễn từ nguồn tin “đổi tiền ở Việt Nam” đến khi chân tướng kẻ đổi tiền bị công an Việt Nam bắt thì Kami vẫn cố gắng “lải nhải” được vài bài viết biện luận, quay sang “sinh sự” với những kẻ bồi bút như mình-Bùi Thanh Hiếu.
Theo chúng tôi, cả Kami và Người buôn gió đều là những kẻ bồi bút vô lương, bán rẻ phẩm hạnh, đạo đức để kiếm tiền. Đồng tiền đã làm cho những kẻ bồi bút bất chấp tất cả sẵn sàng vu khống, xuyên tạc miễn sao bài viết đó được các lều báo trọng dụng. Điều mà chúng tôi, người dân Việt Nam vẫn luôn khẳng định rằng “những thông tin mà Kami, Người buôn gió hay nhà dân chủ cuội nào đưa ra” cũng chỉ là những thông tin của những kẻ “giấu mặt” (Kami hiện vẫn không giám xuất hiện như Người buôn gió-Bùi Thanh Hiếu), những kẻ bất lương và cặn bã của xã hội nếu họ là người Việt Nam. Người dân Việt Nam vẫn luôn tin rằng, những kẻ bất lương sớm hay muộn cũng phải chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật Việt Nam.